Thứ Tư, 6 tháng 7, 2016

Nguyên nhân gây hôi miệng và cách điều trị hiệu quả an toàn

Nếu như hôi miệng thực sự đang cản trở công việc sinh hoạt hàng ngày của bạn, nó làm bạn thiếu tự tin giữa trốn đông người, làm bạn rơi vào tình trạng sống một mình. 

Vậy giờ đây bạn không còn phải lo lắng vì bất cứ điều gì nữa rồi. Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu và cách chữa hôi miệng được nhiều người lựa chọn và đánh giá cao về kết quả của nó mang lại mời bạn theo dõi



Nguyên nhân gây hôi miệng
Theo thống kê khoảng 1/3 dân số thế giới mắc chứng hôi miệng. Hôi miệng có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ, bệnh không gây nguy hiểm nhưng lại cản trở cho hoạt động giao tiếp bình thường của cá nhân, ảnh hưởng đến khả năng làm việc, sinh hoạt và tham gia vào các hoạt động xã hội làm giảm chất lượng cuộc sống. XEM THÊM: cách chữa hôi miệng tận gốc
Hôi miệng do nhiều nguyên nhân gây nên nhưng có tới 90% là từ miệng, bên cạnh đó còn do các nguyên nhân khác như bệnh trào ngược, hở van môn vị, nhiễm trùng khoang miệng, viêm nha chu, viêm lơi, sâu răng, mảng bám lưỡi, mảng bám răng,.....sản sinh ra các loại khí có mùi khó chịu.
Cách chữa hôi miệng hiệu quả là thế nào?


Vì nguyên nhân gây hôi miệng chủ yếu do nhiễm trùng trong miệng, quanh răng, dưới lưỡi nên việc quan trọng nhất là ức chế vi khuẩn có hại phát triển trong khoang miệng. Việc sử dụng kháng sinh chỉ làm giảm tức thới lượng vi khuẩn mà không đem lại hiệu quả, mặt khác còn ảnh hưởng tới hệ vi khuẩn bình thường trong khoang miệng. Chính vì vậy, không nên dùng kháng sinh để khử hôi miệng hiệu quả
Với các biện pháp kết hợp dưới đây sẽ giúp bạn chữa hôi miệng hiệu quả, loại bỏ tận gốc mùi hôi miệng do các nhiễm khuẩn trong khoang miệng:
+ Đánh răng thường xuyên đúng cách giúp loại bỏ mảng bám trên răng.
+ Dùng nước muối loãng súc miệng giúp tiêu diệt vi khuẩn, ngăn ngừa các bệnh viêm lợi trị viêm họng, làm trắng răng, cải thiện men răng.
+ Dùng chỉ nha khoa để loại bỏ thức ăn trong kẽ răng.

+ Uống nước trà xanh có tác dụng giúp miệng có cảm giác sạch sẽ và bảo vệ răng lợi, hoặc bạn cũng có thể cho một ít muối vào nước trà xanh để súc miệng cũng đem lại hiệu quả rất tốt.
+ Các loại thực phẩm ngọt như bánh kẹo sẽ tạo một trường thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển rầm rộ trong khoang miệng vì vậy cần hạn chế những loại thực phẩm này.
Ngoài ra các bạn cũng có thể truy cập vào http://dongyminhngoc.org/ để xem thêm một số cách chữa hôi miệng hiệu quả hơn nữa



Chủ Nhật, 3 tháng 7, 2016

Chữa hôi miệng bằng nghệ, nước dừa

Nguyên nhân gây ra mùi hôi miệng có nhiều, biết được những nguyên nhân gây ra mùi hôi miệng sẽ giúp cho chúng ta có cách chữa hôi miệng hiệu quả.

 Hôi miệng tuy không ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng nếu không được chữa trị sẽ khiến chúng ta kém tự tin trong giao tiếp hàng ngày.

>> cách chữa hôi miệng đơn giản

Nguyên nhân gây nên hôi miệng



Hôi miệng là chứng bệnh mà khi chúng ta thở ra thì hơi thở có mùi hôi bay ra khi nói, khi thở gây khó chịu cho những người xung quanh. Hôi miệng thường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng có một số nguyên nhân chính có thể kể đến:

– Thức ăn còn sót bám trong kẽ răng bị phân hủy bởi các vi sinh vật gây ra mùi hôi.

– Khô miệng, làm lượng nước bọt tiết ra ít.

– Do bệnh răng miệng như: sâu răng, viêm chân răng, viêm lợi,…

– Mắc các bệnh lý có liên quan đến các bộ phận như mũi, tai, họng: viêm xoang, viêm amidan, viêm mũi,..

– Do các bệnh lý từ phổi: giãn khí quản, ung thư bị nhiễm trùng, bệnh chai gan làm cho mùi hôi có mùi tỏi hay trứng thối, ung thư máu hay bệnh loạn tạo máu làm cơ thể có mùi máu hư, bệnh hư thận có mùi cá tanh,….

Mặc dù hôi miệng là một bệnh lý không nguy hiểm nhưng lại gây ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống người bệnh khiến họ không dám tự tin trò chuyện và giao tiếp với người khác. Việc này sẽ gây ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh và khiến cho công việc giảm sút.<Tham khảo: cách chữa hôi miệng do viêm lợi>

Chính vì vậy, việc chữa bệnh hôi miệng dứt điểm là việc không thể bỏ qua và tùy vào từng nguyên nhân gây hôi miệng mà có phương pháp điều trị thích hợp. Tuy nhiên, cách đơn giản và dễ dàng nhất là sử dụng các loại thảo dược tự nhiên.

Cách chữa hôi miệng từ nghệ và nước dừa




Nghệ là loại củ khá quen thuộc được trồng nhiều ở trong vườn nhà người Việt và sử dụng làm gia vị trong các bữa ăn giúp tạo hương vị đậm đà và màu sắc cho món ăn. Nghệ chứa khoảng 5% tinh dầu và đến 5% curcumin, do vậy Đông y sử dụng nghệ để kháng viêm, chống loét dạ dày, kháng virus, chống oxy hóa. Ngoài ra, nghệ cũng giúp ức chế và tiêu diệt vi khuẩn gây mùi, chữa các bệnh về viêm nướu, giúp tăng cường sức đề kháng.

Dừa cũng là loại cây ăn trái tốt cho sức khỏe, nước dừa có vị béo bùi, ngọt thanh có tác dụng giải nhiệt. Để chữa hôi miệng từ nghệ và nước dừa nên thực hiện như sau:

– Củ nghệ tươi đem rửa sạch, gọt bỏ vỏ, xay nhuyễn. Dừa bổ lấy nước. Đổ nghệ với nước dừa cho vào ấm nấu đun sôi kỹ, để nguội.

-Thực hiện đều đặn, uống 3 lần/ngày, mỗi lần uống khoảng 1 muỗng canh, bệnh hôi miệng sẽ nhanh chóng thuyên giảm và dứt hẳn, hãy kiên trì và làm theo cách này đảm bảo sẽ giúp bạn trị hôi miệng cực hiệu quả đấy.

Bạn có biết: cách trị hôi miệng vĩnh viễn

Thứ Bảy, 25 tháng 6, 2016

Mẹo giúp chữa hôi miệng hiệu quả

Bằng những mẹo nhỏ đơn giản sẽ giúp bạn khử mùi hôi miệng vô cùng hiệu quả. Bạn hãy đọc bài viết dưới đây để biết những cách mà bài viết chia sẻ nhé. Nó rất hữu dụng cho bạn đấy.

Trị hôi miệng bằng Quế

Quế có chứa tinh dầu aldehyle cinnamic giúp cho mùi hôi miệng biến mất đồng thời ức chế được lượng vi khuẩn có hại trong khoang miệng . Bạn áp dụng phương pháp này 2 lần . ngày sẽ mang lại hiệu quả bất ngờ sau 20 đến 30 ngày.

Thực hiện

Đun sôi 1 thìa café bột quế trong cốc nước
Có thể thêm một số lá nguyệt và quả bạch đậu khấu
Sau đó lọc dung dịch và dùng nó thay thế nước súc miệng

Tham khảo: thuốc trị hôi miệng hiệu quả

Cách chữa hôi miệng bằng chanh


Việc chữa hôi miệng bằng chanh đã được nhiều người áp dụng. Chanh có tính axit giúp ngăn chặn sự hình thành của vi khuẩn gây ra chứng hôi miệng.

Thực hiện
Bạn vắt 1 muỗng nước cốt chanh vào một ly nước lọc và súc miệng, hoặc có thể dùng thêm một ít muối để tăng thêm độ sát khuẩn. Cách chữa hôi miệng bằng chanh sẽ giúp bạn không bị khô miệng và từ đó bệnh hôi miệng sẽ không còn nữa. Hoặc bạn có thể uống nước chanh đào hàng ngày nó vừa giúp khử mùi hôi miệng mà lại rất tốt cho sức khỏe của bạn nữa

Cách trị hôi miệng bằng trà

Trà vẫn được gọi là thảo dược giúp chống lại hôi miệng hiệu quả. Các chất chống oxy hóa polyphenol có trong trà xanh giúp ngăn chặn sự phát triển và ức chế hoạt động vi khuẩn gây hôi miệng.

Uống trà vào buổi sáng hàng ngày rất tốt cho sức khỏe và hơi thở của bạn. Bạn cũng có thể sử dụng trà vào buổi tối để cho tinh thần được thư thái nhé. Trà vừa giúp bạn có một tinh thần thoải mái mà còn giúp bạn có mùi thơm trong miệng. Trà vừa giúp bạn khỏe khoắn mà lại còn giúp bạn có thể khử mùi hôi miệng tại sao bạn lại không thử nhỉ?

Bạn có thể dùng trà này nhiều lần trong ngày để giữ cho hơi thở của mình luôn tươi mới bạn nhé.

Bạn có thấy những cách làm mà bài viết chia sẻ giúp ích cho bạn không? Những cách làm này cực kỳ đơn giản thôi nhưng lại mang hiệu quả vô cùng lớn cho bạn đấy.

Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2016

Cách sử dụng nước vo gạo trị hôi miệng

Nước vo gạo được khá nhiều chị em sử dụng để làm đẹp chăm sóc da. Vì trong thành phần của nước vo gạo có nhiều khoáng chất rất tốt cho da của chúng ta. Ngoài ra nước vo gạo còn được dùng để trị hôi miệng cực kỳ hiệu quả đấy.

Dưới đây sẽ hướng dẫn cho bạn cách sử dụng nước vo gạo trị hôi miệng

Nguyên nhân chính gây nên hôi miệng là vệ sinh không tốt, thức ăn thừa còn tồn tại trong kẽ răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn kỵ khí phát triển, lan rộng gây viêm răng, sâu răng, xuất hiện mùi hôi trong khoang miệng. Ngoài ra, các bệnh lý từ phổi, dạ dày-thực quản, đường ruột viêm nhiễm, suy gan, suy thận,….cũng làm cho hơi thở có mùi.

Mẹo trị hôi miệng bằng nước vo gạo

Hiện nay, nhiều phương pháp được dùng để chữa hôi miệng như dùng các loại nước súc miệng, kẹo ngậm, xịt thơm miệng nhưng chúng chỉ có tác dụng tạm thời và không thể hoàn toàn chữa khỏi. Với mẹo trị hôi miệng đơn giản chỉ với nước vo gạo sẽ triệt để loại bỏ mùi hôi miệng mang lại sự tự tin khi đứng trước đám đông.


Khi thực hiện chữa hôi miệng bằng nước vo gạo , cần phải mất một khoảng thời gian điều trị và cần có tính kiên nhẫn thì mới thấy được hiệu quả.

– Cách 1: Súc miệng bằng nước vo gạo 2 lần trong ngày sáng và tối, cách này thực hiện thường xuyên thì sâu răng sẽ không có cơ hội tấn công khoang miệng vì bột cám trên hạt gạo có khả năng loại bỏ vi khuẩn khoang miệng rất tốt. 

– Cách 2: Dùng nước vo gạo đánh răng, loại nước này giúp loại bỏ vi khuẩn gây mùi. Lưu ý chỉ nên dùng nước vo gạo trong ngày, nếu để qua ngày thì nước vo gạo sẽ có mùi hôi.

Trong thành phần nước vo gạo có chứa nhiều vitamin, sắt, đồng nên được dùng để làm đẹp, giúp da săn chắc và sáng màu, hạn chế quá trình lão hóa da. Dùng nước vo gạo thêm một chút chanh sẽ giúp tóc mềm, khỏe hơn và làm sạch gàu cho mái tóc.

Ngoài ra, người bệnh cũng cần có lối sống lành mạnh, thực hiện giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đánh răng 2 lần/ngày, dùng chỉ nha khoa lấy sạch thức ăn trong kẽ trong, uống đủ nước, không hút thuốc, uống rượu, hạn chế ăn nhiều loại thực phẩm chứa nhiều chất béo, đồ chiên rán,….đến khám bác sỹ định kỳ để khám và phát hiện các bệnh về răng miệng.
Trên đây là những lời khuyên cũng như hướng dẫn sử dụng nước vo gạo để trị hôi miệng vô cùng hiệu quả. Ngoài ra bạn có thể dùng những cách chữa hôi miệng khác để đạt được hiệu quả cao hơn.

Thứ Hai, 20 tháng 6, 2016

Hôi miệng do đâu?

Với những ai mắc phải bệnh hôi miệng đều cảm thấy tự ti, và sẽ khó gần với mọi người, bởi vì hôi miệng sẽ phát ra mùi hôi khiến cho người tiếp xúc với bạn cảm thấy vô cùng khó chịu? 

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này, hãy đọc bài viết dưới đây để biết thêm về các nguyên nhân dẫn tới bệnh hôi miệng bạn nhé.

Nguyên nhân dẫn tới hôi miệng

Hôi miệng do nguyên nhân ở dạ dày, như trong hội chứng trào ngược, chiếm tỷ lệ rất thấp, thậm chí đứng sau bệnh bội nhiễm vùng lân cận như viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm tai giữa…
Đáng tiếc vì nếu chuyện gì cũng vơ đũa cả nắm rồi đổ tội cho vi khuẩn trong miệng thì lầm. Vi khuẩn trong vùng hầu họng, cũng có loại tốt loại xấu. Đặc biệt là các chủng loại sống trên lưỡi có công năng ngăn chặn các loại "tà" khuẩn.



Nếu vì nhai kẹo cao su, nói nhiều, nói trong khi ăn, lạm dụng thuốc kháng sinh và nhất là hút thuốc, thì thành phần nấm mốc bao giờ cũng có sẵn trong miệng và chực chờ từng cơ hội. Phản ứng lên men của nấm mốc mới thực sự là nguyên nhân gây hôi miệng.
Đánh răng nhiều lần trong ngày, dùng chỉ chải khe răng mà quên vùng đáy lưỡi thì vấn đề hôi miệng khó được giải quyết.
Ngoài các nguyên nhân trên còn do việc bạn ăn uống các loại thực phẩm nặng mùi, vệ sinh răng miệng không hợp lý. 
Giải pháp giúp khắc phục bệnh hôi miệng
Mỗi ngày hai lần sáng tối dùng cây cạo lưỡi làm sạch vùng đáy lưỡi một cách nhẹ nhàng.
Đừng bao giờ quên ăn sáng, nhưng cũng đừng quên đánh răng thật sạch sau đó.
Uống nước cho đủ trong ngày.

Nhai thì là sau khi ăn tỏi, hành, mắm…
Súc miệng cho sạch sau khi uống cà phê.
Súc miệng mỗi sáng với 1 muỗng canh dầu ăn.
Súc miệng mỗi tối với nước trà pha chút tinh dầu cây thuốc, loại nào cũng được, loại nào dùng xong thấy dễ chịu.
Tăng cường vệ sinh răng miệng: đẩy mạnh việc đánh răng, cạo sạch bẩn ở lưỡi, dùng dung dịch sát trùng miệng.
Thay đổi thói quen ăn uống (giảm bớt tỏi, hành, các chất gia vị, rượu). 

Xem thêm: nguyên nhân hôi miệng 

Thứ Năm, 28 tháng 4, 2016

Bị vẩy nến thì nên ăn gì?

 Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất nhiều đến sứa khỏe ngay cả bệnh vảy nến cũng vậy. Bạn có một chế độ ăn uống hợp lý chỉ cần sau một thời gian ngắn bạn sẽ thấy hiệu quả.

Chế độ ăn uống sinh hoạt của người bệnh vẩy nến toàn thân

1. Uống nhiều nước



- Bị vảy nến nên uống nhiều nước và cần chú ý đến chế độ tập luyện trong sinh hoạt hàng ngày, nên chọn những môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ khoảng một tiếng mỗi ngày sẽ rất hữu ích cho sức khỏe và cải thiện bệnh.

2. Không uống bia rượu


- Nên kiêng uống rượu bia, vì uống nhiều rượu bia sẽ làm giảm lượng thức ăn vào cơ thể, khiến cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng, thêm nữa độ cồn trong rượu bia chính là đòn bẩy cho phản ứng thoái biến các loại chất đạm có tác dụng sinh dị ứng. Hơn nữa, tiến trình giải độc rượu của gan bị trì trệ rất nhiều ở người có cơ địa vảy nến. Bên cạnh đó, gan phải làm việc nặng hơn và suy giảm chức năng do rượu độc với gan, làm vẩy nến dễ bùng phát.

3. Ăn nhiều rau, củ, quả


 Bạn phải có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng. Người bệnh nên ăn những thức ăn thanh đạm, dễ tiêu, tránh những đồ nướng rán, nhiều mỡ động vật. Nên ăn nhiều rau, củ quả chứa nhiều vitamin C. Tránh những thức ăn có men (yeast), các loại nước ngọt, trà đậm, cà phê thuốc lá, không ăn các chất cay nóng, mỡ heo, hạn chế ăn các loại chiên xào, các chất kích thích như ớt, tiêu…

Lưu ý: Người bệnh vảy nến toàn thân không tự ý mua thuốc về tự điều trị tại nhà. Việc điều trị bệnh phải tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ.

Cách chữa bệnh vẩy nến bằng thuốc Tây

Nếu bạn không muốn chữa bệnh vẩy nến bằng thuốc nam và bài thuốc dân gian vì nó quá lâu thì bạn có thể dùng thuốc Tây để có được hiệu quả nhanh chóng nhưng nó luôn mang lại tác dụng hụ cho bạn


Điều trị vảy nến toàn thân theo Tây y


- Rất nhiều loại thuốc có thể được sử dugnj trong điều trị bệnh vẩy nến. 
-  Đó là các thuốc cổ điển (asen, bismut, DDS), hiện đại (kháng sinh, corticoid, cyclosporin, interferon, methotrexat…) hoặc kết hợp với các loại kem bôi có tác dụng chống viêm, bạt sừng (kem có salicylic, goudron, corticoid…), nhưng chúng chỉ mang lại kết quả không bền vững, bệnh dễ tái phát.Những loại thuốc này chỉ sử dụng được trong một khoảng thời gian nhất định và có thể gây ra tác dụng phụ nếu bệnh nhân quá lạm dụng thuốc. Ví vậy người bệnh nên đi tái khám thường xuyên và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.

- Ngoài ra, điều trị vẩy nến bằng PUVA (quang hóa liệu pháp) hiệu quả có thể đạt 80-90%, nhưng tỷ lệ tái phát là 40% hoặc hơn…

Ưu điểm: Điều trị nhanh, bệnh có chuyển biến


Nhược điểm:  Có thể gây tác dụng phụ, có khi nghiêm trọng: tổn thương gan, thận, máu, rối loạn miễn dịch, ung thư da…